Bộ sách của giáo sư Dave Ulrich (David Ulrich), người được xem là “nhân vật số một thế giới về nhân sự” và là “bộ óc quản trị có ảnh hưởng nhất thế giới” vừa ra mắt tại Việt Nam & được rất nhiều doanh nhân, các chuyên gia trong lĩnh vực quản trị nhân sự đón đọc.
Mỗi doanh nghiệp sẽ sở hữu một loại hình văn hóa đặc trưng, đó chính là giá trị khác biệt không tổ chức nào giống nhau, cũng không thể sao chép được của nhau. Dưới đây là 8 loại hình văn hóa doanh nghiệp đặc trưng trên toàn thế giới được Harvard Business Review phân loại theo 2 tiêu chí: sự tương tác giữa mọi người và khả năng phản ứng trước thay đổi.
Quản trị nhân lực là không những là công việc bắt buộc của tất cả các tổ chức doanh nghiệp mà nó còn cần được làm thật tốt, hiệu quả. Bởi đây chính là yếu tố quyết định sống còn của doanh nghiệp trong buổi thị trường lao động thay đổi tỉ lệ thuận với sự phát triển công nghệ, xã hội.
Trong bối cảnh 4.0, một số công ty sử dụng sản phẩm đang cung cấp trên thị trường làm lợi thế cạnh tranh. Một số khác lại dựa trên chiến lược kinh doanh hay nguồn lực,… Nhưng những doanh nghiệp có tư duy và tầm nhìn xa trông rộng sẽ lại cho rằng cần có bộ máy quản trị nhân lực khác biệt và sử dụng nhân sự làm lợi thế cạnh tranh.
Phần thưởng trong công việc giống như sự động viên, khích lệ, tạo động lực giúp nhân viên làm việc hiệu quả và năng suất lao động. Tuy vậy, không phải cứ khen thưởng hậu hĩnh là tốt. Trong một số trường hợp, điều này có tác dụng ngược lại nhân viên làm việc chống đối và chỉ thích hư vinh. Câu chuyện quản lý của vua thỏ và củ cà rốt dưới đây là một ví dụ điển hình.
Sự thành công và nổi tiếng của các gã khổng lồ trên thế giới như Google, Apple, Samsung đã cho thấy họ có cách quản trị nhân sự hiệu quả, có văn hóa doanh nghiệp đặc sắc để thu hút, giữ chân người tài.
Trong quản trị nhân sự có một mối quan hệ: người mua lao động và kẻ bán lao động. Đây chính là cuộc “ thuận mua vừa bán”, khi cả hai bên đều cảm thấy mình được lợi và đồng ý với những thỏa thuận thì lúc đó trao đổi này coi như đã thành công. Đối với người nuôi lừa, ai cũng có tâm lý, cho lừa ăn ít cỏ nhưng muốn nó chở nhiều. Tuy nhiên, ngay cả khi có nhiều cỏ trong tay thì việc cho lừa ăn như thế nào cũng là việc cần tư duy và nghệ thuật. Thế nên, câu hỏi muôn thuở được các nhà quản lý đặt ra: “Không tăng lương. Làm sao để nhân viên vẫn hăng say làm việc?” vẫn đang đi tìm lời giải.
Không có một cỗ máy nào tuyệt vời hơn bộ óc của con người. Con người là yếu tố then chốt tạo nên thành công của doanh nghiệp. Do vậy đầu tư vào con người là đầu tư thu lợi nhuận cao nhất và xây dựng văn hóa học tập chìa khóa thành công của doanh nghiệp.
Lãnh đạo giỏi phải biết chiêu mộ và giữ “nhân tài” bên mình. Gia Cát Lượng và Lưu Bị là hai cái tên nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa. Từ một người cày ruộng ở Nam Dương trở thành thừa tướng của Thục Hán, sự thành công của Gia Cát Lượng không thể không nhắc đến công lao của Lưu Bị. Lưu Bị "phỏng vấn và thuê" Gia Cát Lượng ra sao? Tại sao Gia Cát Lượng lại chọn một Lưu Bị đang lênh đênh thay vì một Tào Tháo quyền lực?