Những công ty lớn hàng đầu thế giới như Google, Facebook, GE, P&G và Neslé đều sử dụng Canvas để quản lý chiến lược và tạo ra những động lực tăng trưởng mới.
Chiến lược kinh doanh vừa là nền tảng, vừa là kim chỉ nam dẫn đường cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu trong giới hạn nguồn lực một cách hiệu quả nhất. Thế nhưng, chúng ta thường nhầm lẫn chiến lược với "giấc mơ" và phần lớn các công ty quy mô nhỏ hiện nay không thể định hình rõ ràng & cụ thể hóa chiến lược cho mình. Thuật ngữ "chiến lược" có vẻ khó hiểu và tôi tin dù có đọc nhiều sách + được chia sẻ kinh nghiệm thì giám đốc các doanh nghiệp vẫn rất lúng túng khi cùng đội ngũ của mình định hình, soạn thảo bản chiến lược…
Để bắt đầu một công việc kinh doanh dù nhiều vốn hay ít vốn, hình thức online hay offline bạn cũng cần tham khảo một số kinh nghiệm kinh doanh để làm hành trang cho mình bước vào thương trường.
Mỗi doanh nghiệp sẽ sở hữu một loại hình văn hóa đặc trưng, đó chính là giá trị khác biệt không tổ chức nào giống nhau, cũng không thể sao chép được của nhau. Dưới đây là 8 loại hình văn hóa doanh nghiệp đặc trưng trên toàn thế giới được Harvard Business Review phân loại theo 2 tiêu chí: sự tương tác giữa mọi người và khả năng phản ứng trước thay đổi.
Quản trị nhân lực là không những là công việc bắt buộc của tất cả các tổ chức doanh nghiệp mà nó còn cần được làm thật tốt, hiệu quả. Bởi đây chính là yếu tố quyết định sống còn của doanh nghiệp trong buổi thị trường lao động thay đổi tỉ lệ thuận với sự phát triển công nghệ, xã hội.
Mô hình kinh doanh buffet là sự lựa chọn hàng đầu của nhiều khách hàng khi muốn tụ tập ăn uống với bạn bè, gia đình, đồng nghiệp. Những con số 99k, 129k, 199k, 299k,… và các slogan “niêu cơm Thạch Sanh”, “ăn đến khi nào bò thì thôi”, “ăn tẹt ga không lo về giá”,… được các nhà hàng đặt ra trong chiến lược kinh doanh của mình. Hấp dẫn, giá cả phải chăng, đa dạng các món ăn, khách hàng vẫn nghĩ rằng mình được lời nhiều khi chọn loại hình buffet – đó chính là thành công quá lớn với các nhà hàng, khách sạn, quán ăn.
Cổ nhân đã có câu: “Biết người biết ta trăm trận trăm thắng”. Thương trường cũng như chiến trường, các doanh nghiệp khó mà “tránh mặt” với các đối thủ cùng kinh doanh, sản xuất cùng lĩnh vực, sản phẩm. Với chiến lược kinh doanh kiểu Judo (tên môn võ), điểm mạnh của đối thủ không còn là điều đáng sợ. Nếu biết cách tận dụng thì ưu điểm của đối thủ lại chính là lợi thế của mình.
Trong bối cảnh 4.0, một số công ty sử dụng sản phẩm đang cung cấp trên thị trường làm lợi thế cạnh tranh. Một số khác lại dựa trên chiến lược kinh doanh hay nguồn lực,… Nhưng những doanh nghiệp có tư duy và tầm nhìn xa trông rộng sẽ lại cho rằng cần có bộ máy quản trị nhân lực khác biệt và sử dụng nhân sự làm lợi thế cạnh tranh.